Responsive image

NHIỄM SÁN DẢI LỢN - CÓ THỂ PHÒNG NGỪA BẰNG CÁCH NÀO?

NHIỄM SÁN DẢI LỢN - CÓ THỂ PHÒNG NGỪA BẰNG CÁCH NÀO?
Sán dải lợn có tên khoa học là Taenia solium, ở người có thể gặp 2 dạng: nhiễm sán dải lợn trưởng thành và nhiễm ấu trùng sán dải lợn.
• Nhiễm sán dải lợn trưởng thành gặp phải khi người ăn phải nang sán (có trong thịt heo), gọi là “𝒉𝒆𝒐 𝒈𝒂̣𝒐”, chưa được nấu chín. Những nang sán này khi đi vào đường tiêu hóa sẽ nở ra ấu trùng, trưởng thành và ký sinh ở ruột non. Sán trưởng thành có các giác hút và móc để bám vào thành ruột, hấp thu chất dinh dưỡng gây ra các triệu chứng mơ hồ như đau bụng, rối loạn hấp thu, suy nhược cơ thể … và thỉnh thoảng có đốt sán màu trắng ngà như xơ mít trong phân, vì vậy dân gian còn gọi là “𝒔𝒂́𝒏 𝒙𝒐̛ 𝒎𝒊́𝒕”. Biện pháp phòng nhiễm sán dải lợn trưởng thành bao gồm: không ăn các sản phẩm thịt heo chưa nấu chín như nem, thính, thịt heo tái.
• Nhiễm ấu trùng sán dải lợn khi nuốt phải trứng sán trong thức ăn / nước uống nhiễm trứng sán chưa được nấu chín, hoặc trực tiếp qua đường phân - tay - miệng do ăn uống không vệ sinh. Hậu quả là ấu trùng “du lịch” khắp cơ thể, gây triệu chứng tại nơi nó đến. Tại mắt gây đau đỏ mắt, nhìn mờ, nhìn đôi. Tại não, ấu trùng hình thành kén sán gây đau đầu kéo dài, động kinh co giật. Tại cơ gây ra run giật cơ, đau nhức cơ, các nang di động, ấn không đau trong cơ.
Để phòng ngừa nhiễm ấu trùng sán, chúng ta cần ăn chín uống sôi, không ăn rau sống, đặc biệt là không uống nước hồ, sông, suối; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng.
Khi có triệu chứng nghi ngờ, nên đi đến các cơ sở y tế uy tín để phát hiện và điều trị kịp thời.
Dưới đây là trường hợp nhiễm ấu trùng sán dải lợn (ấu trùng đến các mô cơ tạo kén) ở bé 7 tháng tuổi được phát hiện tại phòng khám.
Nổi bật
Hướng dẫn

Hướng dẫn đặt bệnh


Chuyên khoa
Tin tức

Danh sách nhân sự đã đăng ký Sở Y Tế TP...

VIÊM DA TIẾP XÚC DO KIẾN BA KHOANG

Sở Y tế TPHCM: Đã xác định được tác nhâ...

Thông báo lịch nghỉ lễ 2.9.2023

Phòng Khám Đa Khoa Trần Diệp Khanh tăng...

Hướng dẫn vỗ lưng long đàm cho trẻ đúng...

LỚP HỌC MIỄN PHÍ "DINH DƯỠNG CHO TRẺ DỊ...

Cùng nhìn lại những hình ảnh tại lớp họ...

Thông báo nghỉ Lễ

TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ THÁNG 12.2022

TỪ 01/10/2022 ĐẾN 31/12/2022 GIẢM HƠN 3...

TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ THÁNG 10.2022

NHIỄM SÁN DẢI LỢN - CÓ THỂ PHÒNG NGỪA B...

SƠ CỨU NGẠT NƯỚC

VỖ Ợ HƠI CHO TRẺ NHỎ

BÉ NGỦ NGHIẾN RĂNG, CÓ THỂ LÀ DO NHIỄM ...

CẦN CHUẨN BỊ NHỮNG THUỐC GÌ KHI ĐI DU L...

TRẺ TẬP NÓI - BA MẸ CẦN LÀM GÌ VÀ TẠI S...

THEO DÕI SỐT XUẤT HUYẾT

PHÒNG NGỪA SỐT XUẤT HUYẾT

XỬ TRÍ KHI BỊ RẮN CẮN

THẤY KẾT QUẢ NGAY SAU 2 LẦN ĐIỀU TRỊ MỤ...

SAI LẦM TRẺ TUỔI DẬY THÌ VÀ BA MẸ HAY M...

Bé gái, 12 tháng tuổi được ba mẹ đưa đế...

VẮC XIN PHÒNG NGỪA HPV

VẮC XIN PHẾ CẦU - AI NÊN TIÊM?

PHÒNG NGỪA BỆNH CÚM MÙA - TẠI SAO VÀ BẰ...

DỊCH VỤ TIÊM CHỦNG tại Phòng khám Đa kh...

Tai nạn bỏng ở trẻ em!

TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - LIỆU BẠN CÓ NGUY ...

Vắc-xin phế cầu khuẩn Prevenar 13 hiện ...

Cách chia khẩu phần ăn cho người bị đái...

Cộng đồng
Bác sĩ

LIÊN HỆ


HOẶC ĐIỀN THÔNG TIN THEO MẪU DƯỚI

HỌ TÊN KHÁCH HÀNG (*): 

EMAIL (*): 

SĐT (*): 

Địa chỉ  

THÔNG TIN CẦN TƯ VẤN 

THÔNG BÁO

Thông báo

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA

TRẦN DIỆP KHANH

THỜI GIAN LÀM VIỆC

BUỔI SÁNG : TỪ 7H30 ĐẾN 11H30

BUỔI CHIỀU: TỪ 13H00 ĐẾN 20H00

LÀM VIỆC TẤT CẢ CÁC NGÀY TRONG TUẦN.

Đ/c: 41/21 Nguyễn Oanh, Phường 10, Quận

Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

Dịch vụ
Sự kiện
Liên kết
Bản đồ
...